Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 1 lúc 18:41

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-80}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(3\right)=80\)

Sử dụng hẳng đẳng thức: \(a-b=\dfrac{a^4-b^4}{\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-80}{\left[\sqrt[4]{f\left(x\right)+1}+3\right]\left[\sqrt[]{f\left(x\right)+1}+9\right]}}{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-80}{x-3}.\dfrac{1}{\left[\sqrt[4]{f\left(x\right)+1}+3\right]\left[\sqrt[]{f\left(x\right)+1}+9\right]\left(2x-5\right)}\)

\(=5.\dfrac{1}{\left(\sqrt[4]{80+1}+3\right)\left(\sqrt[]{80+1}+9\right)\left(2.3-5\right)}\)

Bình luận (1)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:13

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

Bình luận (1)
Duyy Kh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 20:02

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2022 lúc 21:49

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-15=0\) có nghiệm \(x=3\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=15\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}-4}{x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{5f\left(x\right)-75}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(5f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}.\dfrac{5}{\left(x+2\right)\left(\sqrt[3]{\left(f\left(x\right)-11\right)^2}+4\sqrt[3]{f\left(x\right)-11}+16\right)}\)

\(=7.\dfrac{5}{5.\left(\sqrt[3]{\left(5.15-11\right)^2}+4\sqrt[3]{5.15-11}+16\right)}=\dfrac{7}{48}\)

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 22:09

a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt[3]{x^3+4x^2}-x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{4x^2}{\sqrt[3]{\left(x^3+4x^2\right)^2}+x\sqrt[3]{x^3+4x^2}+x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{4}{\sqrt[3]{\left(1+\dfrac{4}{x}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\dfrac{4}{x}}+1}=\dfrac{4}{1+1+1}=\dfrac{4}{3}\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{4x-1}{x-1}=\dfrac{3}{0}=+\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(7x+1\right)=8\)

Bình luận (6)
híp
Xem chi tiết
Dilly_09
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 2 2021 lúc 21:23

Dạng 0/0 một là phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn mẫu khỏi dạng 0/0. Hoặc là nhân liên hợp

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-\dfrac{3}{2}\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{3}{2x^2}}{\dfrac{x^2}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}=0\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x-3\right)\left(2x^2+x+1\right)\left[\left(\sqrt[3]{x+5}\right)^2+2\sqrt[3]{x+5}+4\right]}{x-3}\)

\(=\left(2.3^2+3+1\right)\left[\left(\sqrt[3]{3+5}\right)^2+2\sqrt[3]{3+5}+4\right]=...\)

Bình luận (0)

bn nên đăng ở môn cần nha!

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 3 2020 lúc 0:06

Bài 2:

\(\lim\limits_{x\to 2}\frac{x-\sqrt{x+2}}{\sqrt{4x+1}-3}=\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2-x-2}{(x+\sqrt{x+2}).\frac{4x+1-9}{\sqrt{4x+1}+3}}=\lim\limits_{x\to 2}\frac{(x-2)(x+1)(\sqrt{4x+1}+3)}{(x+\sqrt{x+2}).4(x-2)}=\lim\limits_{x\to 2}\frac{(x+1)(\sqrt{4x+1}+3)}{4(x+\sqrt{x+2})}=\frac{9}{8}\)

Bài 3:

\(\lim\limits_{x\to 0-}\frac{1-\sqrt[3]{x-1}}{x}=-\infty \)

\(\lim\limits_{x\to 0+}\frac{1-\sqrt[3]{x-1}}{x}=+\infty \)

Bài 4:

\(\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{x^2-5x+1}{x^2-2}=\lim\limits_{x\to -\infty}\frac{1-\frac{5}{x}+\frac{1}{x^2}}{1-\frac{2}{x^2}}=1\)

Bài 5:

\(\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{2x^2-4}{x^3+3x^2-9}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{\frac{2}{x}-\frac{4}{x^3}}{1+\frac{3}{x}-\frac{9}{x^3}}=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
12 tháng 3 2020 lúc 0:21

Bài 6:

\(\lim\limits_{x\to 2- }\frac{2x-1}{x-2}=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{2(x-2)+3}{x-2}=\lim\limits_{x\to 2-}\left(2+\frac{3}{x-2}\right)=-\infty \)

Bài 7:

\(\lim\limits _{x\to 3+ }\frac{8+x-x^2}{x-3}=\lim\limits _{x\to 3+}\frac{1}{x-3}.\lim\limits _{x\to 3+}(8+x-x^2)=2(+\infty)=+\infty \)

Bài 8:

\(\lim\limits _{x\to -\infty}(8+4x-x^3)=\lim\limits _{x\to -\infty}(-x^3)=+\infty \)

Bài 9:

\(\lim\limits _{x\to -1}\frac{\sqrt[3]{x}+1}{\sqrt{x^2+3}-2}=\lim\limits _{x\to -1}\frac{x+1}{\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1}.\frac{\sqrt{x^2+3}+2}{x^2+3-4}=\lim\limits _{x\to -1}\frac{x+1}{\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1}.\frac{\sqrt{x^2+3}+2}{(x-1)(x+1)}\)

\(\lim\limits _{x\to -1}\frac{\sqrt{x^2+3}+2}{(\sqrt[3]{x^2}-\sqrt[3]{x}+1)(x-1)}=\frac{-2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
12 tháng 3 2020 lúc 0:29

Bài 1:

\(\lim\limits_{x\to1+}\frac{2x^2-3x+1}{x^3-x^2-x+1}=\lim\limits_{x\to1+}\frac{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}=\lim\limits_{x\to1+}\frac{2x-1}{x^2-1}\)

\(\lim\limits_{x\to 1+}\frac{1}{x^2-1}.\lim\limits_{x\to 1+}(2x-1)=1.(+\infty)=+\infty \)

Tương tự \(\lim\limits_{x\to 1-} \frac{2x^2-3x+1}{x^3-x^2-x+1}=-\infty \)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:11

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} x = 1\).

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( { - {x^2}} \right) =  - {1^2} =  - 1\).

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} {\rm{ }}f\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\).

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2021 lúc 23:40

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=2\)

Bình luận (0)